Select Your Style

Choose View Style

  • Full
  • Boxed

Choose Colour style

  • skyblue
  • green
  • blue
  • coral
  • cyan
  • eggplant
  • pink
  • slateblue
  • gold
  • red

Tổng hợp Sửa Mũi Bị Hư Hỏng trong phẫu thuật thẩm mỹ từ A-Z

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới nâng mũi bị hỏng khiến không ít người gặp phải khó khăn trong cuộc sống. Bài viết sau đây của Bác sĩ Nguyễn Đức Tấn sẽ giúp bạn hiểu chi tiết hơn về các trường hợp cần nâng, sửa mũi bị hư hỏng cùng những vấn đề liên quan.

Mũi bị lộ sóng, bị vẹo, bị bóng đỏ đầu mũi…là các biến chứng không may trong phẫu thuật nâng mũi tại những cơ sở không uy tín. Nâng mũi hàn quốc là một trong những phương pháp khắc phục khuyết điểm của mũi hiệu quả cho bạn. Tuy nhiên, không phải tất cả đều thành công khi tiến hành các ca nâng mũi .

Giải pháp khắc phục sửa mũi bị hư hỏng trong phẫu thuật thẩm mỹ từ A-Z

  • Các trường hợp cần phải tiến hành sửa mũi bị hư hỏng để có được một chiếc mũi đẹp phù hợp với gương mặt.
Những trường hợp nên sửa mũi để có được chiếc mũi đẹp chuẩn như sao
  • Mũi hếch

Những người không may phải phải tình trạng mũi bị hếch nay không còn quá lo lắng vì đã có phương pháp nâng mũi bọc sụn và nâng mũi S line. Trong đó, nâng mũi S line được nhiều người lựa chọn hơn bởi nó mang lại dáng mũi hoàn hảo và khắc phục được nhược điểm của mũi.

  • Mũi bị lệch – Vẹo sóng

Nguyên nhân khiến cho mũi bị vẹo sóng, lệch sóng chủ yếu là do dị tật bẩm sinh hoặc nâng mũi bị lệch. Trường hợp mũi bị vẹo bẩm sinh không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe khi tình trạng nghẹt mũi và cảm giác khó thở xuất hiện. Còn mũi bị vẹo do phẫu thuật nâng mũi có thể do va đập sau khi cuộc phẫu thuật nâng mũi mới kết thúc hoặc do kỹ thuật của bác sĩ thiếu kinh nghiệm.

Chỉnh sửa mũi để có được chiếc mũi đẹp hài hòa với gương mặt

Đối với trường hợp mũi bị vẹo sóng, lệch sóng sau phẫu thuật nâng mũi thì bác sĩ sẽ mổ một đường qua vết mổ để loại bỏ chất liệu độn mũi bên trong. Sau đó, bác sĩ sẽ tạo khoang mới và đặt lại vật liệu độn vào khoang mới.

  • Bị bóng đỏ đầu mũi 

Nâng mũi tại cơ sở không uy tín hay do bác sĩ làm không đúng kĩ thuật sẽ khiến đầu mũi bị bóng đỏ. Không chỉ gây mất thẩm mỹ cho gương mặt mà còn gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của khách hàng. Chính vì vậy, sửa mũi bị bóng đỏ sau thẩm mỹ rất cần thiết để giúp bạn có lại được chiếc mũi đẹp như mong đợi.

Với những ai gặp phải tình trạng mũi bóng đỏ sau nâng mũi thì phương pháp nâng mũi bọc sụn là lựa chọn tốt nhất để khắc phục tình trạng.

  • Đầu mũi bị thủng 

Sau khi phẫu thuật nâng mũi mà gặp phải tình trạng xuất hiện biến chứng, da đầu mũi bị thủng và sưng tấy thì đó là biểu hiện rõ ràng nhất của tình trạng thủng đầu mũi.

Người Á Đông thường không sở hữu một chiếc mũi cao

Các nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên:

  • Sụn nhân tạo trong mũi đặt quá dài dẫn tới chiếc mũi bị đâm thủng.
  • Sụn nhân tạo quá cứng hoặc đặt sụn sát da, sụn nhân tạo kém chất lượng.
  • Bác sĩ nâng mũi quá cao mà da đầu mũi mỏng nên sụn nhân tạo gây thủng da đầu mũi.
  • Thực hiện nâng mũi tại địa chỉ không uy tín, bác sĩ không có tay nghề cao.

Khi gặp phải tình trạng này, bạn cần đến cơ sở thẩm mỹ uy tín để được bác sĩ thăm khám, phân loại nguyên nhân và thực hiện phương pháp Sline để cải thiện tình trạng, đem lại cho bạn một chiếc mũi sline đẹp đúng chuẩn.

  • Mũi bị lộ sóng

Trong trường hợp nâng mũi bị lộ sóng thì do:

  • Đặt sóng mũi nhân tạo quá cứng
  • Nâng mũi quá cao
  • Da mũi quá mỏng
  • Không kết hợp sụn tự thân
  • Đặc sụn mũi không đúng lớp, thường đặt sát màng xương.
Nâng sửa mũi S line được nhiều người lựa chọn

Cách đơn giản để khắc phục tình trạng nâng mũi lộ sóng chính là rút sóng mũi, sau ba tháng sẽ phẫu thuật sửa mũi lại hoặc có thể ghép sụn tự thân để giải quyết hiện tượng bóng đỏ, lộ sóng. Nâng mũi sử dụng đúng vật liệu sụn mềm Hàn Quốc, bọc sụn tự thân vào đầu mũi bằng phương pháp nâng mũi Sline cấu trúc.

  • Lỗ mũi không cân xứng hoặc bị biến dạng

Một trong những biến chứng sau phẫu thuật nâng mũi chính là hai lỗ mũi không cân xứng hoặc bị biến dạng. Trong trường hợp trụ mũi nghiêng hay lỗ mũi không cân xứng thì bác sĩ có thể chỉnh hình trụ mũi và điều chỉnh cánh mũi nếu cần để khắc phục tính trạng trên.

  • Mũi vẹo do bẩm sinh

Mũi vẹo hay mũi lệch do sống mũi bị cong hay nghiêng về một bên khiến mũi không thẳng, gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ và hô hấp. Trường hợp mũi vẹo bẩm sinh là do sụn vách ngăn bên mũi bị lệch.

Nhiều người bị mũi vẹo bẩm sinh nên không có gương mặt hài hòa

Có nhiều phương pháp để chỉnh sửa mũi bị vẹo nhưng đối với trường hợp mũi vẹo bẩm sinh thì cần phải thực hiện phẫu thuật chỉnh sửa sụn vách ngăn hay còn gọi là nâng mũi cấu trúc.

  • Sửa mũi bị hư hỏng và hoại tử nhiễm trùng

Thông thường, nếu khách hàng gặp phải tình trạng nhiễm trùng có thể do một số nguyên nhân: bác sĩ chưa có kinh nghiệm, cơ sở vật chất chưa đạt chuẩn, sụn mũi chất lượng kém, do khách hàng chủ quan.

Khi gặp phải tình trạng trên cần đến cơ sở nâng mũi uy tín để kiểm tra lại tình trạng mũi của mình càng sớm càng tốt. Sau khi kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị phù hợp, loại bỏ phần sụn mũi trước, tiến hành phẫu thuật nâng mũi lại bằng phương pháp mới.

Categories : Nâng Mũi Phẫu Thuật Tạp Chí Tạp Chí Làm Đẹp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.